Kết quả tìm kiếm cho "Giữ gìn bản sắc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2718
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
Treo lịch là nét văn hóa truyền thống phổ biến trong dịp Tết Nguyên đán ở Việt Nam, mang ý nghĩa văn hóa đặc biệt, ý nghĩa phong thủy. Đó còn là cảm giác chuẩn bị chu đáo cho năm mới trong mọi người, mọi nhà.
Dân số toàn tỉnh An Giang hơn 1,9 triệu người, trong đó 97.556 người của 28 dân tộc thiểu số, chiếm hơn 5% dân số. Các dân tộc thiểu số sống đan xen, đoàn kết, gắn bó với đồng bào Kinh; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. Những năm qua, tỉnh tập trung chăm lo đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Qua đó, động viên cộng đồng tích cực tham gia kiến thiết quê hương, vì một An Giang đoàn kết, phát triển!
Chiều tối ngày 28/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trao quyết định bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh.
Chiều 28/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Ngày 28/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Boris Rhein, Thủ hiến bang Hessen (Cộng hòa liên bang Đức) đang ở thăm Việt Nam.
Sáng 28/11, tại Hội trường tỉnh An Giang, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh lần thứ IV/2024 long trọng được tổ chức.
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nói chung, xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) nói riêng, hòa thượng Chau Ty (Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Soài So) đã phát huy vai trò cầu nối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Hôm nay, gần 250 đại biểu toàn tỉnh về dự Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang lần IV/2024, với niềm hân hoan, phấn khởi. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, nhằm biểu dương, tôn vinh đóng góp to lớn của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng quê hương An Giang.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
Chặng đường 10 năm từ khi được UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Ví, Giặm đã và đang chứng minh sức sống, sức lan tỏa mạnh mẽ bất kể không gian và thời gian.